Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 3, 2021

TRAI TIM TÔI

Hình ảnh
  TRÁI TIM TÔI Em chưa biết trái tim tôi Không khỏe đâu, cũng có thời nát tan Nhưng tôi vẫn cứ hát tràn Vượt lên số phận, muôn vàn khó khăn Một mình thân lại lập thân Để đi đến hết đường trần mới thôi Không riêng gì trái tim tôi Tim nào cũng muốn có người tri âm Suốt đời thờ một chữ TÂM TÂM là TIM đó không nhầm được đâu Nào ai ý hợp tâm đầu Giờ này có nguyện, có cầu khó thay! Vẫn đang VUI SỐNG MỖI NGÀY Luôn mong học được điều hay mọi người Hãy nghe tiếng trái tim tôi Với bạn bè muốn nói lời thiết tha Đó là lời nói thật thà Ai không ưa cứ việc mà quên đi. DIZIKIMI 2000

THƠ LỘC LƯ-XA LUÂN NGŨ BỘ

Hình ảnh
THƠ LỘC LƯ-XA LUÂN NGŨ BỘ Đây là một lối chơi thơ Đường luật của người Việt Nam, phát triển từ một bài thơ gốc thành một chùm 5 bài thơ. Tên thể loại thơ mà gọi là “THƠ LỘC LƯ” còn gọi là “XA LUÂN NGŨ BỘ”.Vì “XA LUÂN NGŨ BỘ” có nghĩa là “BÁNH XE QUAY NĂM VÒNG”. Có hai kiểu phát triển chính là: Kiểu thứ nhất:  Giữ nguyên câu thơ mang vần thứ nhất, rồi lần lượt chuyển vị trí câu này xuống các câu mang vần thứ 2,thứ 4, thứ 6, và thứ 8. Chuyển xong một vòng như thế thì ta được một chùm thơ gồm 5 bài thất ngôn bát cú Đường luật. Cả chùm 5 bài ấy gọi là XA LUÂN NGŨ BỘ Kiểu thứ hai:  Chỉ thay đổi vị trí của 5 chữ mang vần trong bài thơ gốc thôi, chứ không giữ nguyên một câu thơ như kiểu thứ nhất. Nhưng ở loại này thì phải giữ nguyên chữ mang vần. Cụ thể là như sau: Bài 1 vị trí các chữ mang vần được sắp xếp theo trật tự: 1-2-3-4-5 Bài 2 phải theo trật tự: 2-1-3-4-5 Bài 3 phải theo trật tự: 2-3-1-4-5 Bài 4 phải theo trật tự: 2-3-4-1-5 Bài 5 phải theo trật tự: 2-3-4-5-1 Ngoài ra trong 5 bài ấy

HIỆN PHÁP LẠC TRÚ

Hình ảnh
  HIỆN PHÁP LẠC TRÚ Nhiều  Tác Giả Trong  thời gian   gần đây  có một số  ý kiến  cho rằng  phương pháp   thực hành   AN TRÚ  TRONG  HIỆN TẠI  hay còn gọi là  HIỆN PHÁP LẠC TRÚ  mà các nhà  Phật học  trình bày trong nhiều sách báo, tạp chí  Phật giáo  là không  phù hợp  với  tinh thần  Phật dạy   hoặc không trích dẫn đầy đủ  lời Phật dạy  trong kinh.   Trong  ý hướng  đi  tìm hiểu  sự việc, ban  biên tập  Thư Viện  Hoa Sen  sao lục các  văn kinh   liên hệ  và trình bầy các  ý kiến  của các nhà học Phật. Trước hết  chúng tôi   liệt kê   văn kinh  cả Pali và Sanskrit với các link dẫn nguồn: Nguồn Tư Liệu Nếu như  chúng ta   chấp nhận   quan điểm  cho rằng, trong 5 bộ Nikaya “Kinh  Tương Ưng  Bộ” là  bộ kinh  được  kết tập  sớm nhất, kê đến là “Kinh Trung Bộ”, “Kinh Trường Bộ”, “Tăng Chi Bộ” và “Tiểu Bộ” thì  bài kệ  này được  xuất hiện  khá sớm trong “ Kinh Tương Ưng Bộ” tập 1, Chương I: Tương Ưng Chư Thiên, phẩm Cây Lau, Kinh Rừng Núi số 10 ,  trang 18, HT.  Minh Châu  dịch, Viện  Nghiê